Những câu hỏi liên quan
Lan Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
23 tháng 1 2022 lúc 21:55

đề hỏi gì??

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Bình
23 tháng 1 2022 lúc 22:14

undefinedlike nha

Bình luận (1)
hoàng nguyễn lan anh
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
8 tháng 3 2016 lúc 12:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
TẠ THỊ THỦY
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 17:54

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

         0,5<-0,5<------0,5

=> mS = 0,5.32 = 16(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,2-->0,25----->0,1

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) 

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             0,5<-------------------0,75

=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)

a) PTHH:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

- Chất khí mùi hắc là SO2

- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5

Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Lệ
23 tháng 1 2016 lúc 20:36

a)     4 P + 5 O2  =  2 P2O5

 S  + O2   = SO2

b)   ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)

Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)

+) 4P  +5O2  =2P2O5

     0.4         0.5         <=  0.2      (mol)

+) S  +  O2  = SO2

      0.1        0.1      <=  0.1   ( mol)

=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)

mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)

%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%

%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%

c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)

=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2017 lúc 3:33

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.

Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.

Ở ln thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 12:14

Bình luận (0)
park lion
Xem chi tiết
Hải Anh
30 tháng 5 2023 lúc 9:30

a, \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 12x + 32y = 5 (1)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 44x + 64y = 13 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

%V cũng là %n ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Nếu là %V thì phải là hh sản phẩm chứ bạn nhỉ?

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO_2}=\dfrac{0,15}{0,15+0,1}.100\%=60\%\\\%V_{SO_2}=40\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo ĐLBT KL: mC + mS + mO2 = mCO2 + mSO2

⇒ mO2 = 13 - 5 = 8 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2019 lúc 15:44

Đáp án B

Z gồm H2, O2 . mZ = 4.3.0,225 = 2,7 g

Gọi a,b lần lượt là số mol  H2, O2

Ta có hệ :

a + b = 0,225    (1)

2a + 32b = 2,7  (2)

a = 0,15 , b = 0,075

2Na +  O2 →  Na2O2

x           →    0,5x

4Na +  O2 →  2Na2O

y               →    0,5y

=> nNa  còn =  0,7 - (x+y)

Na2O2 + H2O → 2NaOH +  1 2 O2

0,5x          →                         0,25x

Na2O + H2O →2 NaOH

Na + H2O → NaOH + 1 2 H2

 

0,7-(x+y)        →      0,35- 0,5(x+y)

 

nO2 = 0,25x = 0,075 mol x = 0,3 mol

nH2 = 0,35 - 0,5(x+y) = 0,15 y = 0,1 mol

⇒  m = mNa2O2 + mNa2O + mNa = 78.0,15 + 62.0,05 + 23.0,3 = 21,7 g

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 10:59

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)